Dự kiến thời công 6/2020, nhưng đến nay dự án xây dựng “Tổ hợp Nhà phố thương mại Shophouse kết hợp kinh doanh dịch vụ thương mại, khách sạn nghỉ dưỡng” vẫn nằm án binh bất động vì vướng thủ tục.
Để tiếp tục triển khai thực hiện tốt mục tiêu BHXH, BHYT toàn dân, BHXH Việt Nam vừa mới ban hành văn bản chỉ đạo tăng cường công tác truyền thông chính sách bảo hiểm trong toàn ngành.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhưng 7 tháng đầu năm, ngành BHXH kịp thời tổ chức thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp để tháo gỡ khó khăn trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo chỉ đạo của Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam tại Công văn số 2418/BHXH-CSYT ngày 30/7, BHXH các tỉnh, thành phố sẽ tạm thời thanh toán chi phí xét nghiệm COVID-19 đối với người có thẻ BHYT.
Ngành BHXH đã đặc biệt quan tâm đẩy mạnh chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) qua tài khoản cá nhân tại ngân hàng (thẻ ATM) để phục vụ người tham gia ngày càng tốt hơn.
Chủ trương, chính sách, pháp luật bảo hiểm y tế đã được hoàn thiện, tuy nhiên, vấn đề còn lại là việc tổ chức thực hiện sao cho hiệu quả nhất, để mọi người dân sớm được hưởng quyền an sinh về BHYT.
Thực hiện mục tiêu của Đảng, Nhà nước về thực hiện bảo hiểm xã hội toàn dân, Thủ tướng Chính phủ quyết định lấy tháng 5 hàng năm là "Tháng vận động triển khai bảo hiểm xã hội toàn dân".
Ngày 23/5, BHXH Việt Nam và Bưu điện Việt Nam sẽ phối hợp tổ chức Lễ ra quân trực tuyến hưởng ứng Tháng vận động triển khai BHXH toàn dân - tuyên truyền, vận động người dân tham gia BHXH tự nguyện.
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam mới đây đã ban hành Quyết định số 584/QĐ-BHXH kèm theo Chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2020.
Từ ngày 15/4, Nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng có hiệu lực.
Bảo hiểm y tế (BHYT), BHXH Việt Nam đang nỗ lực không ngừng tìm kiếm các dịch vụ tiện ích tốt nhất để phục vụ người tham gia.
Từ 24/3, DN tại TP. HCM thuộc ngành nghề DV vận tải hành khách, du lịch, dệt may, lưu trú, nhà hàng và các ngành nghề đặc biệt khác, gặp khó khăn do dịch Covid-19 được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí.
Cơ quan BHXH phối hợp với liên ngành của thành phố làm việc với 4 doanh nghiệp này trong số 25 đơn vị nợ BHXH đã bị xử phạt hành chính, chưa khắc phục tiền nợ.
Công ty TNHH MTV TBO VINA vừa bị Toà án nhân dân quận Liên Chiểu, TP. Đà Nẵng tuyên án buộc hoàn trả hơn 6 tỷ đồng tiền lương, tiền nợ BHXH, cộng với các khoản phụ cấp còn nợ… cho người lao động.
Tăng lương cơ sở, tăng lương tối thiểu vùng không chỉ thay đổi mức lương hiện hưởng mà còn ảnh hưởng khá nhiều tới mức đóng BHXH của người lao động. Vậy mức đóng BHXH năm 2020 sẽ thay đổi như thế nào?
Khi ký hợp đồng học nghề thời hạn 6 tháng với một người lao động thì đơn vị có cần phải đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc cho người học việc đó không? Quy định đối với hợp đồng học việc như thế nào
Dưới đây là thông tin chi tiết về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần của người lao động bao gồm những gì? Mức hưởng BHXH 1 lần ra sao?
Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) Đào Ngọc Dung nêu rõ, điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu nhằm thực hiện mục tiêu tổng quát và lâu dài của đất nước.
BHXH TP Hà Nội đã nhiều lần công khai danh sách các đơn vị nợ BHXH kéo dài với số nợ lớn.
Tính đến ngày 30/9, số người tham gia BHXH bắt buộc khoảng 14,85 triệu người; BHXH tự nguyện khoảng 453 nghìn người.