Ghi chú:
BHXH: | Bảo hiểm xã hội |
BHYT: | Bảo hiểm y tế |
BHTN: | Bảo hiểm thất nghiệp |
BHTNLĐ, BNN: | Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp |
Cách tính mức đóng bảo hiểm xã hội 2020
Theo Quyết định 595/QĐ-BHXH, mức đóng bảo hiểm xã hội của người lao động được xác định theo công thức:
Tỷ lệ đóng x Mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội
Trong đó:
- Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội năm 2020:
- Mức lương đóng bảo hiểm xã hội năm 2020:
+ Mức lương tháng đóng BHXH tối thiểu:
- Không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng đối với người làm công việc hoặc chức danh giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thường.
- Cao hơn ít nhất 7% so với mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm công việc hoặc chức danh phải qua học nghề, đào tạo nghề.
- Cao hơn ít nhất 5% đối với người làm công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; 7% đối với người làm công việc hoặc chức danh có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm so với mức lương của công việc hoặc chức danh có độ phức tạp tương đương trong điều kiện lao động bình thường.
Đơn vị tính: đồng/tháng
+ Mức lương tháng đóng BHXH tối đa: Bằng 20 tháng lương cơ sở.
Từ 01/01/2020: Mức lương tháng đóng BHXH tối đa = 20 x 1,49 = 29,8 triệu đồng/tháng.
Từ 01/7/2020: Mức lương tháng đóng BHXH tối đa = 20 x 1,6 = 32 triệu đồng/tháng.
Mức đóng bảo hiểm xã hội năm 2020 thay đổi thế nào? (Ảnh minh họa) |
Mức đóng BHXH năm 2020 tăng tới 176.000 đồng/tháng
Trên cơ sở cách tính mức đóng BHXH nêu trên, có thể xác định mức đóng BHXH năm 2020 và mức tăng so với năm 2019 như sau:
Mức đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu
Đơn vị tính: đồng/tháng
Mức đóng bảo hiểm xã hội tối đa
Đơn vị tính: đồng/tháng
Nguồn: Luật Việt Nam