NHNN nhấn mạnh việc yêu cầu các NHTM không được mua trái phiếu doanh nghiệp trong đó có mục đích để cơ cấu lại các khoản nợ của doanh nghiệp phát hành.
Trước tình trạng công ty chứng khoán, ngân hàng chào mời nhà đầu tư cá nhân mua trái phiếu doanh nghiệp bằng mọi giá, Bộ Tài chính đưa cảnh báo rủi ro có khả năng không thu hồi được khoản tiền đầu tư
Bức tranh thông tin về kết quả phát hành trái phiếu doanh nghiệp đang có sự phân tán, dẫn đến thiếu sự bao quát và tính tin cậy.
Trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn về vốn vì đại dịch COVID-19, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) kiến nghị chính phủ không siết hoạt động phát hành trái phiếu doanh nghiệp...
Nhiều ý kiến cho rằng, thời gian tới thị trường vẫn còn phải hoàn thiện từ cả phía nhà quản lý, thành viên thị trường và nhà đầu tư.
Techcombank, BIDV, VietinBank, SHB, MBBank, VPBank… là nhóm nhà băng đang ôm nhiều trái phiếu doanh nghiệp nhất.
Trong năm 2019 thị trường chứng khoán Việt Nam đã chứng kiến hàng loạt sự kiện và thay đổi chính sách quan trọng.
Sự gia tăng đáng kể của việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp trong bối cảnh tín dụng vào những lĩnh vực không ưu tiên được siết chặt, đã dấy lên lo ngại về tính an toàn của kênh đầu tư vốn này.
Doanh nghiệp chào bán trái phiếu với lãi suất rất cao để thu hút nhà đầu tư, dẫn đến nguy cơ rủi ro cho cả bên mua lẫn bên bán.
Trái phiếu doanh nghiệp là một loại chứng khoán có rủi ro, chứ không phải tiền gửi ngân hàng như không ít nhà đầu tư cá nhân lầm tưởng.
Đầu tư trái phiếu là một hình thức đầu tư an toàn và hiệu quả, nhất là khi đặt trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế hoặc có các biến động lớn. Vậy đầu tư trái phiếu là gì?
Sân chơi thị trường trái phiếu doanh nghiệp ngày càng hấp dẫn khi “để mở” sự phân cấp doanh nghiệp phát hành và nhà đầu tư.
Trái phiếu là gì? Trái phiếu doanh nghiệp là gì? Vì sao lại phát hành trái phiếu doanh nghiệp?