Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) vừa dự báo Việt Nam sẽ tiếp tục đứng thứ hai về xuất khẩu gạo trong năm 2021.
Ghi nhận vào lúc 6h sáng nay (18/3), giá gạo giữ ổn định tại thị trường trong nước do nhiều thương lái thu mua đều đặn. Trong khi đó, gạo xuất khẩu của Việt Nam giảm xuống 500 - 510 USD/tấn.
Nguồn cung giảm và việc Philippines tiếp tục mua vào đã nâng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tuần này lên mức cao nhất trong 9 năm.
Theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Vương quốc Anh cùng Bắc Ai len (UKVFTA), thuế nhập khẩu hầu hết sản phẩm tôm nguyên liệu (tươi, đông lạnh, ướp lạnh) vào Anh được giảm từ mức 10 - 20%
11 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu gạo sang Philippines chiếm 28,37% trong tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa các loại sang thị trường này.
Theo Hiệp định EVFTA hiện có 9 giống lúa thơm của Việt Nam được phép xuất khẩu sang EU được hưởng hạn ngạch về thuế quan.
Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, giá gạo Việt Nam đang được giao dịch ở mức 493-497 USD/tấn, dẫn đầu trong nhóm nước xuất gạo trên thế giới.
Trên cơ sở những số liệu đã được xác thực của các Bộ, ngành về tình hình sản xuất, dự trù và thị trường quốc tế, chúng ta có cơ sở để tiếp tục cho phép xuất khẩu gạo có kiểm soát.
Để đảm bảo an ninh lương thực trong bối cảnh dịch, Bộ Công Thương khuyến nghị hoạt động xuất khẩu gạo chỉ thực hiện qua cửa khẩu quốc tế.
Thủ tướng yêu cầu Thanh tra Chính phủ tiến hành thanh tra đột xuất việc chấp hành các quy định của pháp luật trong công tác quản lý nhà nước về xuất khẩu gạo thời gian qua.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định thành lập Đoàn kiểm tra liên ngành làm việc với một số cơ quan có liên quan để nắm tình hình về lượng gạo hàng hóa tại các cảng phục vụ công tác xuất khẩu
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Công thương khẩn trương nghiên cứu ý kiến của VCCI về việc tháo gỡ khó khăn cho xuất khẩu gạo.
Ngoài ý kiến về xuất khẩu gạo nếp, Bộ này cũng đề nghị Bộ NN-PTNT thông tin về diện tích gieo trồng, sản lượng dự kiến của gạo nếp tại tỉnh Long An và An Giang.
Giá gạo Thái Lan lên cao nhất kể từ tháng 4/2013 do lo ngại nguồn cung thiếu hụt. Hoạt động xuất khẩu bị gián đoạn vì dịch Covid-19 gây thiếu hụt lao động và logistics.
Bộ Công Thương đưa ra phương án tạm lùi, giãn tiến độ xuất khẩu vì mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực trong nước...
Trong 9 tháng đầu năm nay, VinaFood 2 báo lỗ lũy kế là 73,7 tỷ đồng do xuất khẩu gạo trầm lắng và tiêu thụ nội địa chậm.
Việc Philippines chấm dứt điều tra áp dụng biện pháp tự vệ đối với mặt hàng gạo tạo điều kiện cho các doanh nghiệp Việt Nam, trong thời gian trước mắt, có thể tiếp tục xuất khẩu gạo sang Philippines.
Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) gạo của Việt Nam đối diện không ít khó khăn, điển hình nhất là sự sụt giảm mạnh tại thị trường Trung Quốc. Tuy nhiên, cơ hội lại được mở ra ở những thị trường mới.
Dù Việt Nam là một trong ba nước xuất khẩu (XK) gạo lớn nhất thế giới nhưng thời gian qua, gạo Việt Nam có những giai đoạn sụt giảm cả về lượng lẫn giá trị xuất khẩu.