Với nguồn lực nắm giữ, Chính phủ đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước chưa tương xứng.
Khối doanh nghiệp Nhà nước cũng cần được “cởi trói”, cần thay đổi tư duy để có các dự án quy mô lớn, có tính chất lan tỏa đối với các nền kinh tế khác.
Hội nghị toàn quốc của Thủ tướng với DNNN là cơ hội để "xốc lại" tinh thần tái cơ cấu trong DNNN, nhằm đẩy "cỗ xe" DNNN lăn bánh, chuyển động nhanh hơn.
DNNN tuy nắm giữ nguồn lực lớn của nền kinh tế, nhưng không có các dự án có quy mô đủ lớn tạo động lực bứt phá, sức lan tỏa, nâng cao sức cạnh tranh cho Việt Nam.
Theo báo cáo của Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), trong 11 tháng năm 2020, các doanh nghiệp đã thoái được 979 tỷ đồng, thu về 2.031 tỷ đồng từ thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp.
Chỉ thị của Thủ tướng Chính Phủ và lãnh đạo Bí thư, Chủ tịch tỉnh Vĩnh Phúc không có giá trị với sân golf Vĩnh Phúc khi mà chủ đầu tư sân golf này ngang nhiên mở cửa đón hàng trăm khách
Doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vẫn được kỳ vọng đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế, tuy nhiên, thực tế cho thấy khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) khá chậm chân trong tiếp cận CMCN 4.0
Nhiều doanh nghiệp sau cổ phần hóa chưa tuân thủ quy định về quản lý giao dịch, niêm yết trên thị trường chứng khoán. Công tác đào tạo cán bộ có năng lực còn bất cập, người tài ít vào DNNN...
Theo số liệu Bộ Tài chính, báo cáo hợp nhất của các tập đoàn, tổng công ty (TĐ,TCT) có tổng số nợ phải trả là 1.454.668 tỷ đồng, chiếm 54% tổng nguồn vốn.
“Hiện tượng tham nhũng trong DNNN là còn, sân trước sân sau, thậm chí vườn sau là có. Chúng ta cần khắc phục cái này”, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cảnh báo.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đánh giá, đến nay vẫn còn nhiều doanh nghiệp, tổng công ty “chậm đổi mới, ngại đổi mới” theo phê duyệt của Thủ tướng.
Sáng 16/10 tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).
Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp vừa than khó thực hiện thoái vốn do một số quy định pháp luật chưa rõ.
Cổ phần hóa gắn với niêm yết/đăng ký giao dịch sẽ giúp DN nâng cao được quản trị, tăng cường tính minh bạch và giúp thị trường lành mạnh hơn. Tuy nhiên, hàng trăm DN vẫn chậm niêm yết trên sàn.
Mới đây, Cục Thuế Tp Hà Nội vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính và truy thu đối với Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Việt Nam - CTCP (VNCC, mã chứng khoán VGV) số tiền gần 2 tỷ đồng.
Cần thay đổi tư duy cải cách DNNN, không còn cần thiết phải xác định DNNN là lực lượng vật chất chủ yếu của kinh tế nhà nước, cũng như không thể giữ quan điểm coi DNNN là công cụ ổn định kinh tế vĩ mô
Để nâng cấp nền kinh tế, Việt Nam buộc phải tạo được sự kết nối giữa khu vực trong nước và khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan tháo gỡ vướng mắc các quy định pháp lý để đẩy nhanh tiến độ cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước.
Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương (CIEM) đã tổ chức hội thảo Kiến nghị quan điểm, phương hướng cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đến năm 2030, kế hoạch năm 2021 – 2025.
Khi DNNN vay tiền cho một dự án cơ sở hạ tầng, khoản nợ này sẽ được tính vào sổ sách kế toán của doanh nghiệp chứ không phải của chính phủ.