Nhóm cổ phiếu nhà Masan giao dịch nổi bật tuần qua và là những yếu tố thúc đẩy chính của VN-Index và UPCoM-Index
Nhà đầu tư bán đổ bán tháo chủ yếu vì không rõ các thị trường sẽ phản ứng như thế nào với thông tin. Chứng khoán Mỹ lao dốc mạnh chứng tỏ rủi ro bị đánh giá là cao.
Việc Công ty mẹ New York & Company nộp đơn xin phá sản, May Sông Hồng có đòi lại được tiền và đòi được bao nhiêu phần trăm phụ thuộc vào quá trình tái cấu trúc của doanh nghiệp tại nước sở tại.
Dù tháng Tư được coi là khó khăn, giai đoạn cách ly xã hội để phòng chống dịch COVid-19, nhưng thị trường chứng khoán lại có bước hồi phục đáng kinh ngạc đã đem về hàng nghìn tỷ cho các tỷ phú Việt.
Tháng 3 vừa qua, nhà đầu tư trong nước đã mở mới hơn 32.000 tài khoản chứng khoán. Đây là số lượng tài khoản cao kỷ lục kể từ thời điểm VN-Index lập đỉnh hơn 1.200 cách đây 2 năm.
Phiên giao dịch chiều 15/4, thị trường tiếp tục diễn ra với sự hưng phấn của thị trường và có lúc VN-Index lên sát mốc 780 điểm.
Chỉ số Vn-Index dần đánh mất các mốc hỗ trợ quan trọng trong tháng 2 và tháng 3 vừa qua khiến giới đầu tư vô cùng hoang mang về diễn biến thị trường trong quý II.
Dù phiên giao dịch hôm nay, sắc xanh đã quay lại với nhiều mã bluechips BVH, GAS, VNM… cũng như các mã ngân hàng VCB, BID… nhưng vẫn chưa đủ sức chống đỡ với lực kéo của số bluechips còn lại.
Với 363 mã giảm điểm, trong đó 193 mã giảm sàn, chỉ số VN-Index trên sàn TP.HCM phiên hôm nay (23/3) đã giảm hơn 6%, mạnh thứ 2 trong 19 năm gần nhất, chỉ sau phiên 9/3 trước đó.
Tuần qua, chỉ số VN-Index rơi mạnh từ 891,44 điểm xuống 761,78 điểm, tương ứng mức giảm 14,55%. Đây là tuần giảm mạnh nhất của VN-Index kể từ tháng 3/2008 tới nay (12 năm).
Chỉ cần 3 phiên giao dịch, virus Corona đã “đánh ngã” VN-Index về vùng điểm thấp nhất trong 1 năm giao dịch trở lại đây. Trong thời gian tới, NĐT tiếp tục trông chờ vào sự vững vàng của mốc kháng cự
VN-Index không tiến triển về mặt điểm số nhưng lại có những có màu sắc mới khá bất ngờ. Đó là trường hợp của KBC tăng trần và lọt nhóm giao dịch trên 100 tỷ đồng.
VN-Index đã chạm 953 điểm lúc 11h trưa do các mã VHM và VCB bị khối ngoại kéo xuống.
Tháng 11, Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) dự báo VN-Index dao động trong khoảng 1.000 - 1.040 điểm nhờ dòng tiền ngoại và dư nợ margin dồi dào.
Kể từ đầu phiên chiều, chỉ số VN-Index rục rịch leo dốc trở lại và rung lắc trước ngưỡng 1.000 điểm.
Thanh khoản toàn thị trường, với KLGD đạt 173,09 triệu cổ phiếu, tương ứng GTGD đạt 3.584,23 tỷ đồng. Toàn thị trường, có 145 mã tăng giá, 65 mã đứng giá và 164 mã giảm giá.
Vn30 được xây dựng với mục tiêu là tài sản cơ sở cho các sản phẩm ETF và phái sinh chỉ số trong tương lai. Sự ra đời của VN30 sẽ đáp ứng được nhu cầu tìm hiểu thông tin chi tiết của thị trường.
Thị trường chứng khoán Việt Nam tăng mạnh vào phiên chiều 24/10 dưới sự dẫn dắt của VCB....
Trong phiên sáng 24/10 thị trường mở cửa tăng nhẹ với sự khởi sắc đến từ cổ phiếu GAS và nhóm dầu khí sau khi giá dầu tăng mạnh.
Kết thúc phiên 22/10, VN-Index tăng 3,63 điểm (0,37%) lên 987,19 điểm. Toàn sàn có 151 mã tăng, 152 mã giảm và 67 mã đứng giá.