Việc Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam đề xuất nhập khẩu 37 toa xe có niên đại 40 năm của Nhật Bản về khai thác sử dụng đang gây ra nhiều ý kiến trái chiều.
Mới đây, đại diện Tổng công ty Đường sắt Việt Nam xin vay 800 tỷ đồng với lãi suất 0% để bổ sung nguồn vốn bị lỗ từ đầu năm do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19.
Dự thảo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, Cục Đường sắt VN đề xuất xây dựng tuyến đường sắt vành đai phía Đông Hà Nội với khoảng 8.100 tỉ đồng.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) vẫn duy trì chạy tàu trên các tuyến để phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân...
Được biết, trước đây 2 lô đất vàng có địa chỉ tại 80 Lý Thường Kiệt và 22 Phan Bội Châu được Nhà nước giao cho Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) thuê và thời hạn thuê đất đã hết từ năm 1996.
Đây là lần đầu tiên trong vòng một thập kỷ, doanh nghiệp này kinh doanh dưới giá vốn với khoản lỗ trước thuế trên 304 tỷ đồng, trong đó, công ty mẹ góp phần lỗ hơn 170 tỷ đồng.
Bộ GTVT vừa có văn bản báo cáo Thủ tướng về việc không tiếp nhận lại vai trò đại diện phần vốn nhà nước tại Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) từ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị kiểm điểm và xử lý trách nhiệm đối với tập thể, cá nhân liên quan đến việc góp vốn kinh doanh ngoài ngành tại Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam (VNR).
Chủ tịch HĐTV Tổng công ty Đường sắt Việt Nam Vũ Anh Minh nêu hàng loạt khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp này từ khi chuyển về Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, trong đó nguy cơ cao nhấ
Chưa được giao dự toán ngân sách, dẫn đến 11.000 nhân viên như tuần đường, gác chắn, bảo đảm an toàn giao thông và các nhiệm vụ khác của tổng công ty vẫn chưa có lương.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Quyết định số 134/QĐ-TTg về việc thi hành kỷ luật ông Vũ Anh Minh, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tổng Công ty Đường sắt Việt Nam.
Áp lực từ hàng không giá rẻ, cao tốc đường bộ, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) không đạt kế hoạch kinh doanh đề ra.