Tổng số nợ xấu của Agribank đến 30/6/2020 là hơn 24.000 tỷ đồng trong khi tổng nguồn trích lập dự phòng của Agribank đạt gần 24.000 tỷ đồng, tỷ lệ bao phủ nợ xấu xấp xỉ 100% (chưa bao gồm TSĐB).
Mặc dù thị trường BĐS có dấu hiệu nguội, nhưng ngân hàng này cũng vừa có động thái tăng tốc rao bán các tài sản thế chấp.
Được biết trong năm nay ngân hàng đã thông qua kế hoạch trả cổ tức và cổ phiếu thưởng tỷ lệ tổng cộng tới 65%
Về tỷ lệ nợ xấu, đại diện F88 thông tin, tính đến cuối tháng 6/2020 vẫn ở mức dưới 1%. Nợ xấu thấp vì bản chất mô hình kinh doanh của F88 là 100% các khoản cho vay đều có tài sản đảm bảo.
Tổng nợ xấu của Vietcombank và VietinBank cộng lại cũng chỉ ở mức hơn 22.400 tỷ đồng, vẫn còn kém một mình BIDV.
Bước đi này là dễ hiểu trong bối cảnh hệ lụy từ dịch Covid-19 vẫn còn diễn biến phức tạp nên sự thận trọng của ngân hàng là cần thiết.
HDBank – HDB đạt kết quả kinh doanh quý II/2020 khả quan với lợi nhuận thuần hợp nhất đạt 1.320 tỷ đồng, tăng 47,3% so với cùng kỳ.
Số dư dự phòng rủi ro cho vay khách hàng tính đến cuối tháng 6/2020 của BIDV tăng mạnh lên mức trên 18.200 tỷ đồng (nửa đầu năm, ngân hàng dùng 4.485 tỷ đồng dự phòng để xóa nợ xấu).
Mặc dù thu nhập lãi thuần của ngân hàng Techcombank tăng 23% nhưng chi phí hoạt động cũng tăng mạnh tới 21% đạt 3.835 tỷ đồng
Tại Kienlongbank, tổng nợ xấu đến hết quý II/2020 gấp 6.6 lần so với đầu năm, tăng lên mức 2.250 tỷ đồng. Trong đó, nợ nhóm 5 gấp 9 lần đầu năm, ghi nhận gần 2.146 tỷ đồng. Vì sao vậy?
Tổng nợ xấu của Saigonbank tăng 14% so với đầu năm khiến tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1.94% xuống mức 2.27%. Nợ xấu nội bảng của Saigonbank là 321 tỷ đồng, tăng 39 tỷ so với đầu năm.
VietinBank, BIDV, Techcombank, Sacombank... liên tục thông báo bán nhiều bất động sản bảo đảm với giá từ vài tỷ đến cả trăm tỷ đồng
Nợ xấu năm nay ở mức tối đa là 1,5% trên tổng dư nợ. Con số này cao hơn gần gấp đôi so với thực hiện năm 2019 (0,78%).
Liệu cổ đông có hài lòng khi MSB không chi trả cổ tức, kết quả kinh doanh không tốt với nợ xấu tăng và dòng tiền âm?
Nợ xấu MSB ngày càng tăng do phải xử lý khối nợ vay đầu tư tàu lên tới cả nghìn tỷ đồng của các công ty tài chính, DN vận tải biển trong giai đoạn trước.
Một thông báo mới đây của Ngân hàng TMCP Việt Á (VietABank) hé lộ tỷ lệ sở hữu của các cổ đông nội bộ và cổ đông lớn. 3 pháp nhân chiếm đến 27,65% vốn ngân hàng này.
TS. Lê Xuân Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia cho rằng, nếu để bất động sản “hôn mê” kéo dài thì tác hại lớn nhất là tác động đến các ngân hàng vì “nợ xấu”.
Ngân hàng cũng đã trích lập được gần 4.400 tỷ đồng, luỹ kế từ thời điểm triển khai đề án được 6.200 tỷ đồng để xử lý các tài sản tồn đọng, vượt 158,9% so với tiến độ