Đại diện WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus - cho biết tổ chức này đã nâng báo động toàn cầu của dịch COVID-19 lên mức "rất cao", khẳng định WHO không hề đánh giá thấp dịch bệnh.
Theo AP, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo nhiều năm trước về “Căn bệnh X” có thể gây ra một vụ dịch trên toàn TG. Covid-19 với hình thái từ nhẹ đến chết người liệu có phải căn bệnh mà WHO đề cập.
Theo số liệu được báo SCMP thống kê, tạm tính tới thời điểm 6:00 sáng ngày 21/2/2020, ghi nhận trên toàn thế giới có 75.773 ca nhiễm Covid-19 mới; 2129 ca tử vong và 16.329 ca hồi phục.
Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng dịch bệnh do virus corona chủng mới gây ra không còn là việc riêng của Trung Quốc mà là mối đe dọa đối với các nước còn lại trên thế giới.
"Covid-19" được chọn vì "không liên quan đến vị trí địa lý, loài động vật, cá nhân hay nhóm người nào, đồng thời dễ phát âm và liên quan đến căn bệnh.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết sẽ cử một phái đoàn quốc tế do tổ chức này dẫn đầu tới Trung Quốc, nơi dịch viêm phổi đang hoành hành.
Đối với nhiễm 2019-nCoV, các biện pháp sau đây không được khuyến nghị vì không hiệu quả để bảo vệ bạn, thậm chí có thể gây hại, như sử dụng vitamin C, hút thuốc, sử dụng trà thảo dược truyền thống...
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đang lên kế hoạch tổ chức một hội nghị để thảo luận về các phương pháp điều trị và văcxin có hiệu quả chống lại virus này.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã tuyên bố đợt bùng phát vi rút corona mới (2019-nCoV) gây viêm phổi Vũ Hán là “tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu”. Vậy tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu nghĩa là gì?
Theo Ủy ban khẩn cấp WHO, sự lây lan virus Corona vẫn có thể ngăn chặn được với điều kiện các nước áp dụng các biện pháp mạnh.
Việt Nam ghi nhận 2 trường hợp mắc viêm phổi cấp Corona (nCoV) nhập cảnh đến từ Vũ Hán, Hồ Bắc, Trung Quốc. Còn người thân của 2 người này đang được theo dõi.