Khi nói đến vốn cho doanh nghiệp tham gia dự án cao tốc Bắc - Nam, có nhiều đề xuất về việc huy động các nguồn khác nhau.
Ngày 30/9, Cơ quan CSĐT Công an TP HCM đã bổ sung danh sách 16 người có liên quan đến vụ án lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại Công ty CP Địa ốc Alibaba (Công ty Alibaba).
Sau khi mời ông Nguyễn Thái Lực lên làm việc, Cơ quan CSĐT Công an TP HCM đã thi hành lệnh tạm giữ ông Lực để làm rõ một số hành vi lừa đảo ở Alibaba.
Hiện tại Công an TP HCM đang mở rộng điều tra vụ án nên kêu gọi các nạn nhân của Alibaba liên hệ với công an để tố cáo hành vi lừa đảo của những đối tượng này.
Thời gian gần đây, tại vùng ven Hà Nội như Thạch Thất, Quốc Oai..., nhiều dự án phân lô, bán nền mọc lên được quảng bá với lời mời hấp dẫn, gần giống với chiêu thức trong vụ Cty địa ốc Alibaba.
Điều tra ban đầu từ công an cho thấy, Công ty CP địa ốc Alibaba đã vẽ dự án 'ma' lừa hơn 6.700 khách hàng, thu về 2.500 tỉ đồng. Liệu có thể thu hồi được số tiền này để trả lại cho các bị hại?
Cơ quan CSĐT Công an TP.HCM vừa triệu tập bà Huỳnh Thị Ngọc Như, phó tổng giám đốc phụ trách đối ngoại và đào tạo của Công ty cổ phần địa ốc Alibaba.
Tính đến ngày 30/6/2019, Công ty Alibaba đã kí hợp đồng bán đất nền cho hơn 6.700 khách hàng, thu được hơn 2.500 tỉ đồng.
Ghi nhận của phóng viên, hàng chục cảnh sát thuộc lực lượng CSCĐ, CSGT… phong tỏa các lối ra vào của công ty này.
Sáng 20/9, hàng chục người dân đã đến trụ sở Cơ quan CSĐT Công an TP HCM tố cáo hành vi lừa đảo của Công ty Cổ phần Địa ốc Alibaba.
Vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản của công ty Alibaba cho thấy nhiều kẽ hở trong quản lý bất động sản cũng như trách nhiệm của ngành chức năng chưa rõ ràng.