Khoản lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2022 của Vinachem ghi nhận ở mức hơn 4.098 tỷ đồng - vượt xa con số 3.517 tỷ đồng của cả năm 2021
Lũy kế 6 tháng đầu năm, Vinachem ước doanh thu đạt 19,971 tỷ đồng (thực hiện được 43.4% kế hoạch năm) và lỗ 1,025 tỷ đồng.
4 doanh nghiệp gồm CTCP Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc, CTCP DAP - Vinachem; CTCP DAP số 2 - Vinachem, Công ty TNHH MTV Đạm Ninh Bình tiếp tục lỗ 803 tỷ đồng, tăng tới 246% so với cùng kỳ năm 2019.
Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán 2019 của Kiểm toán Nhà nước công bố mới đây đã chỉ nhiều trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích.
Tính riêng số lỗ của 4 dự án yếu kém Vinachem đang phải gánh đã lớn hơn lợi nhuận của các doanh nghiệp còn lại, tạo sức ép và chồng chất khó khăn lên tập đoàn khi dịch chưa kết thúc
Vinachem đã rót 667 triệu USD đầu tư dự án đạm Ninh Bình, đến nay âm vốn chủ sở hữu nhà nước 2.600 tỷ, thua lỗ gần 5.000 tỷ đồng, lãnh đạo Vinachem nói gì?
Sau 9 năm đưa vào vận hành, sản xuất, nhà máy Đạm Ninh Bình rơi vào cảnh thua lỗ gần 5.000 tỉ đồng, âm vốn chủ sở hữu nhà nước 2.600 tỉ đồng,.
Tập đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (Vinachem) ước tính 4 dự án phân bón (Đạm Ninh Bình, Đạm Hà Bắc, DAP-Vinachem, DAP số 2-Vinachem) lỗ 1.739 tỷ đồng
Southchimex tiền thân là doanh nghiệp nhà nước, được thành lập năm 1975 và chuyển sang mô hình công ty cổ phần từ 8/2007.
Với giá khởi điểm đưa ra là 32,800 đồng/cp, Vinachem đang đưa ra mức giá chào bán gấp hơn 4,6 lần so với thị giá 7,000 đồng/cp của TSB (ngày 21/11/2019).
Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) vừa có thông báo về phiên đấu giá cổ phần của CTCP Sơn Tổng hợp Hà Nội do Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) nắm giữ.
Không chỉ ghi nhận lợi nhuận giảm hơn 40% so với cùng kỳ 2018, Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) còn đang phải gánh nhiều khoản nợ lớn cùng với việc bị phong tỏa tài sản do kiện tụng.
Đạm Hà Bắc hiện đang phải đối diện với một bức tranh tài chính "bết bát", dường như không thể cứu vãn khi khoản lỗ ngày càng tăng lên tới gần 2.900 tỉ đồng.