Việc mua bán thực phẩm trực tuyến trên các website, ứng dụng thương mại điện tử (TMĐT) và các mạng xã hội luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Lazada Việt Nam vinh dự là nền tảng TMĐT duy nhất nằm trong top 66 công ty tại Việt Nam được trao giải “Nơi làm việc tốt nhất Châu Á năm 2020”.
Thực tế cho thấy cuộc chơi TMĐT dù thay đổi nhưng vẫn xoay quanh theo phương thức "đốt tiền", điểm khác là tiền được đốt vào những dự án mới...
Dịch Covid-19 đã thúc đẩy quá trình chuyển đổi số từ hình thức kinh doanh trực tiếp kiểu truyền thống sang kinh doanh trực tuyến “chín” nhanh hơn dự kiến từ các chuyên gia.
Kết nối với người mua trên khắp thế giới qua thương mại điện tử (TMĐT) trong bối cảnh khó khăn do ảnh hưởng của dịch bệnh, suy thoái kinh tế toàn cầu được cộng đồng DN quan tâm.
Đại dịch Covid- 19 đã ảnh hưởng tới mọi mặt của kinh tế - xã hội, thay đổi thói quen và hành vi người tiêu dùng, mua sắm trực tuyến, mua sắm online nhiều hơn tạo điều kiện cho TMĐT phát triển.
Thương mại điện tử (TMĐT) ngày càng phát triển và giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên đây cũng được xem là những "ổ hàng giả" nguy hiểm khiến người tiêu dùng hoang mang.
Các sàn TMĐT liên tục đưa ra những chiến dịch truyền thông, quảng cáo nhằm bắt kịp xu thế, đem lại nhiều biến động trên thị trường, dưới đây là top 10 sàn TMĐT "đình đám" tại Việt Nam 2019.
Ông Đặng Hoàng Hải, Cục trưởng Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương khẳng định, với tốc độ phát triển 20-30%/năm, thương mại điện tử đang là điểm sáng của cuộc CMCN 4.0…
Nói đến các sàn TMĐT tại Việt Nam, 5 cái tên thường được nhắc đến là Lazada, Shopee, Tiki, Sendo, Adayroi. Tuy nhiên, 3 cái tên đầu chính là những sàn “đốt tiền” nhiều nhất trong vài năm trở lại đây.
Dù thị trường luôn sôi động,các ông lớn trên thị trường thương mại điện tử tỏ ra đầy “phấn khích” với thị trường gần 100 triệu dân nhưng kết quả thu được không hoàn toàn màu hồng.