Tổng nợ xấu năm 2021 của 15 ngân hàng dẫn đầu lên tới 3,68 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2021. Trong đó, nợ xấu của Techcombank tăng trên 77%.
Ẩn số nợ xấu vẫn là mối quan ngại của hầu hết các nhà đầu tư, ngân hàng sẽ phải tăng trích lập dự phòng, ảnh hưởng đến lợi nhuận, làm cổ phiếu ngân hàng kém hấp dẫn.
Giới chuyên gia phân tích, nếu không thu hồi nợ từ những khoản nợ vay tái cơ cấu, thì lợi nhuận của các ngân hàng trong năm 2021 và 2022 khả năng sẽ giảm.
Sau mùa đại hội cổ đông thường niên năm nay, nhiều ngân hàng đã đẩy mạnh rao bán nhiều khoản nợ khủng. Đặc biệt, xuất hiện thêm hình thức rao bán nợ xấu theo gói.
Theo ông Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, hệ quả từ dịch Covid-19 sẽ tiếp tục làm nợ xấu gộp đến cuối năm 2020 toàn ngành lên khoảng 4,5% và sang năm 2021 có thể tăng lên 5 - 6%.
Từ đầu năm tới nay, các ngân hàng liên tục thanh lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ. Các tài sản được mang ra thanh lý phổ biến là ôtô, đất nền và khách sạn.
Với riêng ngành ngân hàng, theo đánh giá của các chuyên gia, mục tiêu đưa nợ xấu của toàn ngành ngân hàng về dưới 3% trong năm nay có khả năng không thực hiện được.
Tăng sức khỏe của các ngân hàng thông qua áp dụng chuẩn mực quốc tế về tiêu chuẩn an toàn, đưa nợ xấu xuống dưới 3%...
Báo cáo tới Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng nhà nước Lê Minh Hưng thẳng thắn chỉ rõ rủi ro, lo ngại về 53.000 tỉ đồng đang cho vay các dự án BOT, BT.