Ngoại tệ trong nước
Đô la Mỹ
Ngày 17/2, Ngân hàng Nhà nước công bố tỷ giá trung tâm của đồng Việt Nam với đô la Mỹ ở mức: 23.218 (tăng 3 đồng). Tỷ giá tham khảo tại Sở giao dịch NHNN hiện mua vào ở mức 23.175 đồng (không đổi) và bán ra ở mức 23.865 đồng.
BIDV niêm yết ở mức: 23.125 đồng (mua) và 23.265 đồng (bán).
Vietinbank: 23.135 đồng (mua) và 23.275 đồng (bán).
Vietcombank: 23.130 đồng (mua) và 23.270 đồng (bán).
Techcombank niêm yết theo tỷ giá 23.155 đồng - 23.315 đồng (mua – bán), tăng 1 đồng ở cả hai chiều so với phiên trước đó.
Eximbank niêm yết giá mua - bán USD là 23.170 - 23.300 đồng/ USD, tăng 10 đồng ở cả hai chiều so với phiên giao dịch trước đó.
Bảng Anh
Hôm nay Ngân hàng Sacombank mua Bảng Anh (GBP) giá cao nhất là 30,115.00 VNĐ/GBP. Bán Bảng Anh (GBP) thấp nhất là Ngân hàng Sacombank với 30,430.00 VNĐ một GBP.
Ngân hàng mua ngoại tệ Bảng Anh (£) (GBP)
+ Ngân hàng HSBC đang mua tiền mặt GBP với giá thấp nhất là: 29.560,00 vnđ / 1 GBP
+ Ngân hàng HSBC đang mua chuyển khoản GBP với giá thấp nhất là: 29.898,00 vnđ / 1 GBP
+ Ngân hàng MaritimeBank đang mua tiền mặt GBP với giá cao nhất là: 30.158,00 vnđ / 1 GBP
+ Ngân hàng Sacombank đang mua chuyển khoản GBP với giá cao nhất là: 30.205,00 vnđ / 1 GBP
Ngân hàng bán ngoại tệ Bảng Anh (£) (GBP)
+ Ngân hàng Agribank đang bán tiền mặt GBP với giá thấp nhất là: 30.471,00 vnđ / 1 GBP
+ Ngân hàng Sacombank đang bán chuyển khoản GBP với giá thấp nhất là: 30.409,00 vnđ / 1 GBP
+ Ngân hàng HSBC đang bán tiền mặt GBP với giá cao nhất là: 30.739,00 vnđ / 1 GBP
+ Ngân hàng HSBC đang bán chuyển khoản GBP với giá cao nhất là: 30.739,00 vnđ / 1 GBP
Euro
Tỷ giá trung bình: 1 EUR = 25.165,49 VNĐ. Giảm nhẹ so với hôm qua.
Tham khảo tỷ giá Euro tại các ngân hàng dưới đây:
+ Ngân hàng SHB đang mua tiền mặt EUR với giá cao nhất là: 25.027,00 vnđ / 1 EUR
+ Ngân hàng BIDV đang mua chuyển khoản EUR với giá cao nhất là: 25.082,00 vnđ / 1 EUR
+ Ngân hàng Đông Á đang bán tiền mặt EUR với giá thấp nhất là: 25.320,00 vnđ / 1 EUR
+ Ngân hàng Đông Á đang bán chuyển khoản EUR với giá thấp nhất là: 25.310,00 vnđ / 1 EUR
Yên Nhật
Tỷ giá trung bình: 1 JPY = 211,14 VNĐ. Tăng nhẹ so với hôm qua.
Tham khảo tỷ giá yen Nhật tại các ngân hàng dưới đây:
Ngân hàng mua ngoại tệ Yên Nhật (¥) (JPY)
+ Ngân hàng Vietcombank đang mua tiền mặt JPY với giá thấp nhất là: 204,61 vnđ / 1 JPY
+ Ngân hàng Vietcombank đang mua chuyển khoản JPY với giá thấp nhất là: 206,68 vnđ / 1 JPY
+ Ngân hàng MaritimeBank đang mua tiền mặt JPY với giá cao nhất là: 210,24 vnđ / 1 JPY
+ Ngân hàng SCB đang mua chuyển khoản JPY với giá cao nhất là: 210,80 vnđ / 1 JPY
Ngân hàng bán ngoại tệ Yên Nhật (¥) (JPY)
+ Ngân hàng Đông Á đang bán tiền mặt JPY với giá thấp nhất là: 212,30 vnđ / 1 JPY
+ Ngân hàng Đông Á đang bán chuyển khoản JPY với giá thấp nhất là: 212,60 vnđ / 1 JPY
+ Ngân hàng Sacombank đang bán tiền mặt JPY với giá cao nhất là: 224,50 vnđ / 1 JPY
+ Ngân hàng Sacombank đang bán chuyển khoản JPY với giá cao nhất là: 224,00 vnđ / 1 JPY
Ngoại tệ thế giới
Chỉ số US Dollar Index đo sức mạnh của đồng bạc xanh giao dịch ở mức 99,037, tăng 0,08%.
Theo đó, USD hiện đứng ở mức:
1 Euro đổi 1.0835 USD
1 bảng Anh đổi 1.3045 USD
1 USD đổi 109.77 Yên
Tuần trước, tỷ giá USD đã tăng trong bối cảnh nền kinh tế châu Âu suy yếu và một số nhà phân tích nhận định xu hướng này có thể tồn tại trong những ngày tới.
USD Index đã phá vượt mức 99,00 điểm trong tuần qua, và theo ông Chris Turner, giám đốc chiến lược FX tại ING cho rằng chưa xuất hiện yếu tố có thể đảo ngược đà tăng của đồng bạc xanh.
Bên cạnh đó, ông Turner nhận định tác động kinh tế toàn cầu của virus Covid-19 đã và đang lan rộng khắp Trung Quốc, kết hợp với hiệu quả kinh tế mạnh mẽ của Mỹ trong năm mới đang tạo ra một môi trường màu mỡ cho sức mạnh của USD.
Tại cuộc họp các bộ trưởng tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tuần tới, Brussels dự kiến sẽ đưa ra cảnh báo rằng thế giới cần sẵn sàng đối mặt với khả năng kinh tế toàn cầu giảm tốc mạnh hơn dự đoán. Dù không đề cập đến dịch COVID-19, nhưng cảnh báo trên của EU làm gia tăng những lo ngại về tác động của dịch bênh này.
Lâm Anh (T/H)/Sở hữu Trí tuệ