Nhiều doanh nghiệp đã hoặc đang lên kế hoạch huy động hàng nghìn tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu để tăng vốn điều lệ trong năm 2021.
Ngày 12/4/2021 (Thứ Hai tuần tới), Tập đoàn FLC sẽ tổ chức Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2021 trình thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có phương án chia cổ tức tỷ lệ 10%.
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank, mã cổ phiếu LPB) thông báo sẽ phát hành 97.694.831 cổ phiếu để chi trả cổ tức năm 2019 cho cổ đông hiện hữu với tỷ lệ chi trả là 10%.
Với 14,5 triệu cổ phiếu đang lưu hành và giao dịch, Bia Sài Gòn – miền Tây sẽ phải chi tương ứng 14,5 tỷ đồng để trả cổ tức cho cổ đông hiện hữu.
Ngày 12/8 tới đây, NET sẽ trả cổ tức bằng tiền với tỷ lệ 22%, tương ứng 1 cổ phiếu sẽ được nhận 2.200 đồng.
Trong tuần từ ngày 22 - 26/06, có 32 doanh nghiệp chốt quyền trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông.
Trên thị trường, giá cổ phiếu PMG đã giảm mạnh từ mức 17.300 đồng/CP hồi đầu năm xuống mức 12.000 đồng/CP vào cuối tháng 3 và gần như chỉ đi ngang cho đến nay.
Theo phương án đã được thông qua, FPT sẽ trả 10% cổ tức bằng tiền và 15% bằng cổ phiếu.
TCBS phê duyệt hạn mức 2,500 tỷ đồng mệnh giá cho tất cả các trái phiếu do Vinfast phát hành. Đồng thời, tăng hạn mức đầu tư đối với trái phiếu VF2019 từ 950 tỷ đồng lên 2,500 tỷ đồng mệnh giá.
Gần 54,9 triệu cổ phiếu đang lưu hành, Transimex dự chi 54,9 tỷ đồng để trả cổ tức.
5/12 tới đây, Long Giang Land (LGL) sẽ thực hiện trả cổ tức năm 2018 bằng tiền mặt với tỷ lệ 12%, tương ứng 1 cổ phiếu sẽ được nhận 1.200 đồng.
Ngày 25/10/2019, Ngân hàng BIDV cho biết đã có văn bản gửi Ủy ban Chứng khoán Nhà nước về việc công bố thông tin BIDV chi trả cổ tức năm 2017, 2018.
Một trong những quyền quan trọng của cổ đông là được nhận cổ tức. Nhưng nhiều trường hợp, cổ đông bị nợ cổ tức nhiều năm, thậm chí phải vất vả khởi kiện ra tòa.
TA6, KTC, TSJ, HAM, HCT, PSP, TBD, DPR, TN1, HU6, CTD, D11, VTE, QTC, PVS, HEJ và T12 thông báo chốt danh sách cổ đông để thanh toán cổ tức bằng tiền...