Đó là một trong những nội dung chính trong báo cáo của EVN liên quan đến lượng tiêu thụ điện trong 6 tháng đầu năm.
Vào lúc 20h47 phút 29/6, Tcty Truyền tải điện Quốc gia phối hợp với các đơn vị liên quan đóng điện toàn bộ 2 mạch đường dây 500kV mạch 3 đoạn Dốc Sỏi – Pleiku 2.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa công bố kết quả kiểm tra của đoàn công tác liên ngành về việc ghi chỉ số, lập hoá đơn tiền điện và giải quyết kiến nghị của khách hàng.
Đoàn kiểm tra liên ngành về phản ánh hóa đơn tiền điện tăng vọt (thành lập sau chỉ đạo của Thủ tướng) vừa công bố báo cáo kết luận sau khi tiến hành kiểm tra tại 5 tổng công ty điện lực trên cả nước.
Trong thời gian qua, nhiều khách hàng phản ánh về hóa đơn tiền điện tăng cao và có nghi ngờ về công tơ, trước thông tin này, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã có lý giải về vấn đề nêu trên.
Tình hình nắng nóng, khô hạn vẫn diễn biến phức tạp, do đó, EVN đã chỉ đạo các Tổng công ty/công ty điện lực không cắt điện sửa chữa khi nhiệt độ ngoài trời tăng trên 36 độ C.
Giải đáp về nội dung này, EVN cho biết nội dung trên chỉ là dự thảo ban đầu, không phải phương án kế hoạch được EVN thông qua để báo cáo các cấp có thẩm quyền xem xét.
Giá điện do Bộ Công Thương đề xuất, nhiều người dân, doanh nghiệp tiếp tục đánh giá cao về sự hỗ trợ hết sức thiết thực, giúp họ giảm bớt khó khăn về tài chính.
Kế hoạch mức lương bình quân của người quản lý tại EVN năm 2020 theo đề xuất sẽ ở mức 64,577 triệu đồng/người/tháng, tăng 37% so với 2019. Trong khi đó mức tăng của người lao động lại khá nhỏ giọt.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ động đề xuất và thực hiện giảm tiền điện, giá điện cho các khách hàng. Đây là hành động thể hiện trách nhiệm sẻ chia với cộng đồng trong lúc khó khăn.
Áp theo quy định trên thì nhiều nhà thầu chưa từng tham gia gói thầu do EVN làm chủ đầu tư sẽ bị loại mặc dù đã từng thực hiện các gói thầu tại các chủ đầu tư khác có tính chất, quy mô tương tự.
Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Quốc gia về Phát triển Điện lực, dự kiến đến năm 2025, tổng công suất nguồn điện mặt trời của Việt Nam sẽ đạt 14.450 MW và đến 2030 là 20.050 MW.
Ngày 28/10 tới đây, tại HNX, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ bán đấu giá thoái vốn số cổ phần sở hữu tại Công ty cổ phần (CTCP) Phong điện Thuận Bình.
Số lượng cổ phần EVN thoái vốn là 4.075.000 cổ phần (40,75 tỷ đồng theo mệnh giá), tương đương 25% vốn điều lệ tại EVNTBW với mức giá khởi điểm 17.940 đồng/cổ phần.
Dự án Nhà máy Thủy điện laly mở rộng gồm 2 tổ máy x 180 MW do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư với tổng vốn gần 6.400 tỷ đồng, dự kiến khởi công năm 2021.
Ngày 2/10, tại Hà Nội, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký kết hiệp định vay trị giá 37 triệu USD với Công ty Cổ phần Thủy điện Đa Nhim - Hàm Thuận - Đa Mi (DHD).