SCB khẳng định việc hàng loạt cá nhân liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát bị bắt không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh bình thường của SCB.
Theo Phó Thống đốc NHNN, cán bộ ngân hàng thương mại vận động, lôi kéo khách hàng của SCB rút tiền gửi để gửi sang ngân hàng mình là cạnh tranh không lành mạnh.
Trong khi cả hệ thống ngân hàng “nô nức” báo lãi khủng, tăng trưởng tín dụng kịch trần trong nửa đầu năm 2021, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) lại ngược lối, ghi nhận tăng trưởng âm.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) dẫn đầu trong các ngân hàng tư nhân có tổng tài sản lớn nhất cuối quý II/2021.
Đã quá thời hạn quy định ngân hàng đưa cổ phiếu lên sàn chứng khoán, nhưng đến nay BaoVietBank và SCB vẫn 'án binh bất động' kế hoạch lên sàn. Vậy tại sao?
Ông Hoàng Minh Hoàn – Quyền Tổng giám đốc của SCB từng có 20 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, nắm giữ các vị trí quản lý như Giám đốc khối Tiền tệ, Giám đốc Tài chính.
Hoạt động kinh doanh 6 tháng năm 2020 của Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) ghi nhận kết quả tích cực từ các hoạt động phi tín dụng với lợi nhuận từ kinh doanh chứng khoán và kinh doanh ngoại hối
Lũy kế 6 tháng đầu năm SCB chỉ đạt lợi nhuận khiêm tốn xấp xỉ 29 tỷ đồng (cùng kỳ 2019 lãi 93 tỷ) do ngân hàng mạnh tay trích lập dự phòng rủi ro tín dụng.
SCB báo lãi ròng tới gần 209 tỷ đồng, nhưng kết quả cả năm lại thấp hơn con số 9 tháng khi chỉ đạt gần 175 tỷ. Như vậy, riêng trong quý 4/2019, khả năng SCB đã phải chịu lỗ ròng hơn 34 tỷ đồng.
9 tháng đầu năm 2019, SCB không chỉ tăng trưởng ở các mảng hoạt động chính như huy động và cho vay mà thu ngoài lãi cũng tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước.
Một số ngân hàng vừa bất ngờ đẩy lãi suất kỳ hạn 6 tháng vượt 8%/năm, thay vì phải gửi kỳ hạn 12 tháng mới có mức lãi suất này.