Những năm 2000, ngành thép Việt Nam còn rất non trẻ, công nghệ lạc hậu, nhỏ lẻ, phân tán nhưng đến nay đã có bước tiến rất dài cả về quy mô, sản lượng và công nghệ.
Mặc dù phải chịu tác động của dịch bệnh COVID-19, nhưng nhiều doanh nghiệp trong ngành thép, chứng khoán, phân bón đã hoàn thành, thậm chí vượt xa kế hoạch năm
Hiện nay, giá thép trong nước tăng lên 50 - 60%, nhiều nguyên vật liệu khác cũng leo cao khiến doanh nghiệp xây dựng lao đao, đứng trước nguy cơ phá sản.
Trong tuần giao dịch vừa qua, các cổ phiếu thép trên ba sàn gây ấn tượng khi đều thuộc top tăng trưởng.
Các lĩnh vực sử dụng thép đều bị ảnh hưởng bởi chính sách phong tỏa, khiến các nhà máy phải tạm dừng hoạt động.
KQKD ngành thép quý 1: Có nhiều doanh nghiệp lãi tăng trưởng mạnh, nhưng cũng không ít doanh nghiệp lỗ triền miên
Tổng Công ty Thép Việt Nam - CTCP (UPCoM: TVN) vừa công bố kết quả kinh doanh quý 1/2020 với doanh thu thuần hơn 7,317 tỷ đồng và lãi ròng hơn 15 tỷ đồng, lần lượt giảm 20% và 73% so cùng kỳ.
Lợi nhuận gộp của TLH bết bát nhất phải kể đến quý 4/2019, giá vốn hàng bán cao hơn doanh thu thuần, nhảy vọt lên 1.621 tỷ đồng, khiến lợi nhuận gộp âm 36 tỷ đồng.
Nhiều chuyên gia cho rằng, không có cách nào khác là tăng cường hơn nữa việc xác minh xuất xứ hàng hóa và nâng cao vai trò quản lý nhà nước trong việc chống gian lận.