So với đầu năm 2020, tổng nợ xấu của BIDV đã tăng 17% do nợ nghi ngờ (nợ nhóm 4) và nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5) cùng tăng 21%.
BID giảm khoảng 7.200 đồng mỗi cổ phiếu từ sau Tết Nguyên đán. Như vậy, với hơn 4 triệu cổ phiếu đang lưu hành, vốn hoá thị trường BIDV bị “thổi bay” khoảng hơn 30.000 tỷ đồng.
Chỉ trong vòng 5 ngày qua, cổ phiếu BID đã mất đi hơn 10% khiến vốn hóa thị trường của ngân hàng này "bay hơi" gần 21,000 tỷ đồng, hiện còn 186,220 tỷ đồng.
BID đã đánh mất 1.800 đồng (-3,51%) xuống giá 49.500 đồng. Điều này đã khiến vốn hóa vốn thị trường của BID cũng 'bay' hơn 7.239 tỉ đồng.
Tính đến cuối tháng 12/2019, tổng giá trị nợ xấu nội bảng của BIDV ở mức 19.451 tỉ đồng. Trong đó, nợ có khả năng mất vốn tăng gần 4.040 tỉ đồng lên hơn 11.208 tỉ đồng.
KEB Hana Bank chưa được nhận cổ tức năm 2017, 2018 với số tiền hơn 844 tỷ đồng. Dự kiến KEB Hana Bank nhận tiền cổ tức vào đợt chi trả cổ tức sau.
VCSC cho rằng, những rủi ro với BIDV đến từ việc tăng vốn để củng cố tăng trưởng, dẫn đến rủi ro pha loãng giá cổ phiếu BID. Ngoài ra, khủng hoảng ngành ngân hàng sẽ ảnh hưởng đến chi phí tín dụng.
Keb Hana Bank và BIDV vừa hoàn thành thương vụ góp vốn mua cổ phần có giá trị cao nhất trong lịch sử. Cổ phiếu BID cũng nhờ đó mà đang liên tục lập đỉnh trong những ngày qua.
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV – Mã: BID) vừa công bố thông tin về việc tổ chức ĐHĐCĐ bất thường sau khi bán 603,3 triệu cp cho KEB Hana Bank.
BID giảm 200 đồng/cổ phiếu; CTG giảm 250 đồng/cổ phiếu; EIB giảm 100 đồng/cổ phiếu; HDB giảm 150 đồng/cổ phiếu; PVD giảm 350 đồng/cổ phiếu; PXI giảm 100 đồng/cổ phiếu; PLX giảm 700 đồng/cổ phiếu…