Đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng đến thị trường dầu mỏ nhiều hơn bất kỳ loại tài sản nào khác.
Giá dầu tiếp tục tăng do được sự hỗ trợ từ nhu cầu châu Á phục hồi khi các nền kinh tế mở cửa trở lại.
Giá dầu ngày 10/8 tăng mạnh trở lại, sát mức cao nhất trong 5 tháng trở lại đây chủ yếu do thị trường phản ứng tích cực trước loạt dữ liệu tích cực từ nền kinh tế Mỹ.
Giá dầu giảm vào thứ Ba (4/8) trong bối cảnh lo ngại về một làn sóng COVID-19 thứ 2 sẽ quay trở lại tàn phá sự phục hồi nhu cầu toàn cầu tiêu thụ trên thị trường.
Giá dầu tăng vào thứ Sáu (31/7), dầu đã đi đúng hướng cho lợi nhuận hàng tháng, được hưởng lợi từ đồng đô la yếu hơn.
Giá dầu tăng hôm thứ Tư (29/7) sau khi một báo cáo của ngành cho thấy hàng tồn kho dầu thô ở Mỹ giảm so với dự đoán, giúp thị trường tăng mạnh trong bối cảnh gia tăng các ca nhiễm COVID-19 ở Mỹ.
Giá dầu thô giảm trong phiên giao dịch đầu tuần mới trong bối cảnh dịch COVID-19 ngày càng lây lan rộng tại Mỹ.
Giá dầu tăng trở lại vào thứ Hai (29/6) nhờ vào sự hỗ trợ giá từ việc cắt giảm sản lượng của các nhà sản xuất lớn trên thế giới.
Với việc Saudi Arabia cắt giảm thêm sản lượng, giá nhiên liệu lên nhẹ và nhiều khả năng sẽ còn tiếp tục duy trì đà hồi phục trong tuần tới.
Giá dầu ngày 4/1 tăng mạnh trong bối cảnh thị trường lo ngại căng thẳng giữa Mỹ và Iran có nguy cơ dẫn đến chiến tranh, điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nguồn cung dầu từ Iraq.
Giá dầu ngày 3/1 có xu hướng giảm nhẹ thị trường lo ngại những rủi ro tăng trưởng kinh tế trong năm 2020 sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến nhu cầu năng lượng, trong đó có dầu thô.
Giá dầu ngày 27/12 tiếp tục được hỗ trợ bởi thông tin các quỹ phòng hộ (hedge funds) đầu cơ mạnh vào dầu.
Giá dầu thế giới tăng trong bối cảnh các nước OPEC đã bắ đầu họp ở Áo và có dự báo cho rằng tổ chức này sẽ nâng mức cắt giảm sản lượng dầu sau tháng 3/2020.
Giá dầu thế giới đang chịu sức sép giảm giá sau khi các dữ liệu công bố cho thấy dự trữ dầu thô tại Hoa Kỳ trong tuần trước đã tăng lên.