Lễ cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp âm lịch hàng năm là một trong những nét truyền thống văn hóa của người Việt. Tuy nhiên, sau lễ cúng, nhiều người đã “vô tư” thả túi nilon, hóa vàng...
Ngày 23 tháng Chạp năm nay trùng ngày 4/2/2021 (Dương lịch) - ngày Lập Xuân nên không thể rút tỉa chân nhang, vì sẽ gây bất ổn cho vận khí đầu năm mới.
Tại chợ Yên Sở - chợ cá lớn nhất Thủ đô Hà Nội ngày 22 tháng Chạp, giá mỗi cân cá chép tăng gấp đôi, thậm chí gần gấp 3 so với ngày thường, nhiều tiểu thương không còn hàng để bán.
Giới thiệu về mâm cỗ cúng ông Công ông Táo, Bài văn khấn ông Táo ngày 23 tháng Chạp, đồ lễ cúng ông Công ông Táo để bạn đọc tham khảo
Theo truyền thống của người Việt, hằng năm, ngày 23 tháng Chạp là ngày ông Công, ông Táo lên thiên đình để báo cáo mọi việc trong gia đình nhà chủ với Ngọc Hoàng.
Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp, nhà nhà lại chuẩn bị một mâm cỗ, có thể là mâm cỗ chay hoặc là mâm cỗ mặn, cá chép (còn sống hoặc bằng giấy), hương hoa để cúng ông Công, ông Táo.